Chú thích Trái_Đất

  1. Tất cả các đại lượng thiên văn đều liên tục thay đổi. Các đại lượng dưới đây được xác định vào kỷ nguyên J2000.0, loại bỏ tất cả các thay đổi định kỳ.
  2. Blue planet (hành tinh xanh) được sử dụng làm tiêu đề cho một số bộ phim như 'Blue Planet' và 'The Blue Planet', trong tạp chí Life số The Incredible Year '68 nổi bật bởi bức ảnh 'Earthrise' cùng với vài dòng chữ của nhà thơ James Dickey Behold/The blue planet steeped in its dream/Of reality [10] trang 7-8,[11] và tiêu đề của bản báo cáo từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu Exploring the water cycle of the 'Blue Planet' [12]
  3. Các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời đều quá lạnh hoặc quá nóng để có thể tồn tại nước ở dạng lỏng. Nhưng nước ở dạng lỏng được xác nhận rằng đã từng tồn tại trên bề mặt Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.[20] Có nhiều nhà nghiên cứu khẳng định sự tồn tại của nước trên hành tinh khác.[21][22]Xem thêm các nguồn.[21]
  4. Vào năm 2007, hơi nước được phát hiện thấy trong lớp không khí xung quanh một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, và nó là một hành tinh khí khổng lồ. Xem: Tinetti, G. và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2007). “Water vapour in the atmosphere of a transiting extrasolar planet”. tờ Nature. tập 448: 169–171. doi:10.1038/nature06002.  Chú thích sử dụng tham số |month= bị phản đối (trợ giúp) Bảo trì CS1: Định rõ "và đồng nghiệp" (link)
  5. Số ngày trong dương lịch nhỏ hơn một chút so với số ngày trong năm thiên văn do chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời tạo ra thêm một chuyển động quay của Trái Đất quanh trục.
  6. Bài viết này là bản dịch một phần bài viết "Petrology" trong Encyclopædia Britannica, phiên bản 11, một ấn phẩm hiện nay thuộc phạm vi cộng đồng.
  7. Phụ thuộc vào từng khu vực thay đổi trong khoảng 5 và 200 km.
  8. Phụ thuộc vào từng khu vực thay đổi trong khoảng 5 và 70 km.
  9. tính cả mảng Somali, mảng này đang trong quá trình tách khỏi mảng châu Phi. Xem: Chorowicz, Jean (tháng 10 năm 2005). “The East African rift system”. Tờ Journal of African Earth Sciences 43 (1–3): trang 379–410. doi:10.1016/j.jafrearsci.2005.07.019
  10. Số liệu này được đo bởi tàu Kaikō vào tháng 3 năm 1995 và người ta tin rằng đây là con số chính xác nhất từng được đo. Xem bài (tiếng Anh) để biết thêm thông tin chi tiết.
  11. Tổng thể tích của tất cả các đại dương trên thế giới là: 1.4×109 km3. Tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 5.1×108km². Nên, theo phép tính xấp xỉ, độ sâu trung bình là tỉ số giữa hai đại lượng trên hay 2.7 km.
  12. Đối với Trái Đất, bán kính của quyển Hill là: R H = a ( m 3 M ) 1 3 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}R_{H}=a\left({\frac {m}{3M}}\right)^{\frac {1}{3}}\end{smallmatrix}}} ,trong đó m là khối lượng của Trái Đất, a là đơn vị thiên văn, và M là khối lượng của Mặt Trời. Nên bán kính tính theo AU là: ( 1 3 ⋅ 332 , 946 ) 1 3 = 0.01 {\displaystyle {\begin{smallmatrix}\left({\frac {1}{3\cdot 332,946}}\right)^{\frac {1}{3}}=0.01\end{smallmatrix}}} .

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trái_Đất http://eps.mcgill.ca/~courses/c510/%5BTurcotte_D.L... http://www.astronautix.com/articles/aststics.htm http://www.britannica.com/EBchecked/topic/175962 http://cseligman.com/text/planets/innerstructure.h... http://designsciencelab.com/resources/OperatingMan... http://books.google.com/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=P... http://books.google.com/books?id=w8PK2XFLLH8C&pg=P... http://www.jbburnett.com/resources/gould_nonoverla... http://www.nature.com/nature/journal/v448/n7150/ab... http://www.nbcnews.com/id/4202901/#.U_LamsV_u1U